Những câu hỏi liên quan
Linh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 lúc 15:13

a.

\(A=\left|x-3\right|+\left|x-4\right|+\left|x-7\right|\)

\(A=\left|x-3\right|+\left|7-x\right|+\left|x-4\right|\)

Áp dụng BĐT trị tuyệt đối:

\(A\ge\left|x-3+7-x\right|+\left|x-4\right|\)

\(\Rightarrow A\ge4+\left|x-4\right|\ge4\)

\(\Rightarrow A_{min}=4\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)\left(7-x\right)\ge0\\x-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=4\)

Câu b đã giải bên dưới

Bình luận (0)
Gọi Tên Tình Yêu
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
6 tháng 6 2016 lúc 14:28

Do giá trị tuyệt đối của một số lớn hơn hoặc bằng số đó nên :

| x - 1 | + | x - 9 | = | x - 1 | + | 9 - x | > x - 1 + 9 - x = 8    (1)

Ta lại có :

| x - 7 | > 0

Từ (1) và (2) suy ra A > 8

Do đó min A = 8 

x - 1 > 09 - x > 0x = 7

\(\Rightarrow\)   x = 7

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
6 tháng 6 2016 lúc 17:08

| x - 1 | + | x - 7 | + | x - 9 | = | x - 1 | + | x - 7 | + | 9 - x | \(\ge\) x - 1 + 0 + 9 - x = 8 

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\begin{cases}x-1\ge0\\x-7=0\\9-x\ge0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge1\\x=7\\x\le9\end{cases}\)\(\Leftrightarrow x=7\)

Vậy GTNN của A = | x - 1| + | x - 7 | + | x - 9 | là 8 \(\Leftrightarrow x=7\)

Bình luận (0)
Ngọc Quỳnh Ngô
Xem chi tiết
Trần Quang Huy
7 tháng 10 2016 lúc 16:23

câu 1 sai đề

2. =9/3 vì căn x-5 lớn hơn hoặc bằng 0

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
22 tháng 9 2018 lúc 19:14

\(A=\left|x-7\right|+6\)

có : \(\left|x-7\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x-7\right|+6\ge6\)

dấu ''='' xảy ra khi |x - 7| = 0

=> x - 7 = 0

=> x = 7

vậy_ 

b tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Anh
22 tháng 9 2018 lúc 19:16

thanks

Bình luận (0)
Tẫn
22 tháng 9 2018 lúc 19:30

Ta có :\(\left|x-7\right|\ge0\Rightarrow\left|x-7\right|+6\ge6.\)

Vậy :\(A_{Min}=6\Leftrightarrow\left|x-7\right|=0\Leftrightarrow x=7\)

Ta có :\(\left|\frac{3}{5}-x\right|\ge0\Rightarrow\left|\frac{3}{5}-x\right|+\frac{1}{9}\ge\frac{1}{9}\)

Vậy \(B_{Min}=\frac{1}{9}\Leftrightarrow\left|\frac{3}{5}-x\right|=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{5}\)

Bình luận (0)
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 16:35

1.

$x(x+2)(x+4)(x+6)+8$

$=x(x+6)(x+2)(x+4)+8=(x^2+6x)(x^2+6x+8)+8$

$=a(a+8)+8$ (đặt $x^2+6x=a$)

$=a^2+8a+8=(a+4)^2-8=(x^2+6x+4)^2-8\geq -8$

Vậy $A_{\min}=-8$ khi $x^2+6x+4=0\Leftrightarrow x=-3\pm \sqrt{5}$

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 16:36

2.

$B=5+(1-x)(x+2)(x+3)(x+6)=5-(x-1)(x+6)(x+2)(x+3)$

$=5-(x^2+5x-6)(x^2+5x+6)$

$=5-[(x^2+5x)^2-6^2]$

$=41-(x^2+5x)^2\leq 41$

Vậy $B_{\max}=41$. Giá trị này đạt tại $x^2+5x=0\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=-5$

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 16:41

3.

Đặt $x+3=a; 7-x=b$ thì $a+b=10$ 

$C=a^4+b^4$

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$(a^4+b^4)(1+1)\geq (a^2+b^2)^2$

$\Rightarrow C\geq \frac{(a^2+b^2)^2}{2}$
$(a^2+b^2)(1+1)\geq (a+b)^2=100$

$\Rightarrow a^2+b^2\geq 50$

$\Rightarrow C\geq \frac{50^2}{2}=1250$

Vậy $C_{\min}=1250$

Giá trị này đạt tại $a=b=5\Leftrightarrow x=2$

 

 

Bình luận (0)
Trần Văn Thành
Xem chi tiết
Trần Minh Đạt
16 tháng 10 2016 lúc 11:59

Toán lớp 1 cái gì,xạo.Toán trung học thì có.

Bình luận (2)
Nguyễn Lan Hương
16 tháng 10 2016 lúc 13:11

Lớp 1 mà làm được cái này thì...THIÊN TÀI

Bình luận (0)
Ba Len Nha
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 9 2021 lúc 19:49

\(P\le\sqrt{2\left(3x-5+7-3x\right)}=2\)

\(P_{max}=2\) khi \(3x-5=7-3x\Rightarrow x=2\)

\(A=2\left(x-1\right)+\dfrac{9}{x-1}+2\ge2\sqrt{\dfrac{18\left(x-1\right)}{x-1}}+2=6\sqrt{2}+2\)

\(A_{min}=6\sqrt{2}+2\) khi \(x=\dfrac{2+3\sqrt{2}}{2}\)

Bình luận (0)
Mai Đại Hùng
Xem chi tiết
meme
28 tháng 8 2023 lúc 19:55

Để tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức |x+3| + |x+7| + |x+9| + |x+15|, ta có thể sử dụng một số phương pháp. Một trong những phương pháp đơn giản là sử dụng định nghĩa của giá trị tuyệt đối.

Định nghĩa của giá trị tuyệt đối là:

Nếu x >= 0, |x| = x.Nếu x < 0, |x| = -x.

Với biểu thức |x+3| + |x+7| + |x+9| + |x+15|, ta có thể chia thành các trường hợp dựa trên giá trị của x.

Khi x ≤ -15:

Khi x ≤ -15, cả bốn giá trị trong biểu thức đều là số âm.Vì vậy, ta có |x+3| + |x+7| + |x+9| + |x+15| = -(x+3) - (x+7) - (x+9) - (x+15) = -4x - 34.

Khi -15 < x ≤ -9:

Khi -15 < x ≤ -9, ba giá trị đầu tiên trong biểu thức là số âm, còn giá trị cuối cùng là số dương.Vì vậy, ta có |x+3| + |x+7| + |x+9| + |x+15| = -(x+3) - (x+7) - (x+9) + (x+15) = -2x - 4.

Khi -9 < x ≤ -7:

Khi -9 < x ≤ -7, hai giá trị đầu tiên trong biểu thức là số âm, còn hai giá trị cuối cùng là số dương.Vì vậy, ta có |x+3| + |x+7| + |x+9| + |x+15| = -(x+3) - (x+7) + (x+9) + (x+15) = 4.

Khi -7 < x ≤ -3:

Khi -7 < x ≤ -3, giá trị đầu tiên trong biểu thức là số âm, còn ba giá trị còn lại là số dương.Vì vậy, ta có |x+3| + |x+7| + |x+9| + |x+15| = -(x+3) + (x+7) + (x+9) + (x+15) = 4x + 28.

Khi -3 < x ≤ -1:

Khi -3 < x ≤ -1, giá trị đầu tiên và giá trị thứ ba trong biểu thức là số âm, còn hai giá trị còn lại là số dương.Vì vậy, ta có |x+3| + |x+7| + |x+9| + |x+15| = -(x+3) + (x+7) - (x+9) + (x+15) = 28.

Khi -1 < x ≤ -0.75:

Khi -1 < x ≤ -0.75, giá trị đầu tiên, giá trị thứ ba và giá trị thứ tư trong biểu thức là số âm, còn giá trị thứ hai là số dương.Vì vậy, ta có |x+3| + |x+7| + |x+9| + |x+15| = -(x+3) + (x+7) - (x+9) - (x+15) = -4.

Khi -0.75 < x ≤ -0.5:

Khi -0.75 < x ≤ -0.5, giá trị đầu tiên, giá trị thứ hai và giá trị thứ tư trong biểu thức là số âm, còn giá trị thứ ba là số dương.Vì vậy, ta có |x+3| + |x+7| + |x+9| + |x+15| = -(x+3) + (x+7) - (x+9) + (x+15) = 10.

Khi -0.5 < x ≤ -0.25:

Khi -0.5 < x ≤ -0.25, giá trị đầu tiên, giá trị thứ hai và giá trị thứ ba trong biểu thức là số âm, còn giá trị thứ tư là số dương.Vì vậy, ta có |x+3| + |x+7| + |x+9| + |x+15| = -(x+3) + (x+7) - (x+9) + (x+15) = 10.

Khi -0.25 < x ≤ 0:

Khi -0.25 < x ≤ 0, giá trị đầu tiên, giá trị thứ hai và giá trị thứ tư trong biểu thức là số âm, còn giá trị thứ ba là số dương.Vì vậy, ta có |x+3| + |x+7| + |x+9| + |x+15| = -(x+3) + (x+7) - (x+9) + (x+15) = 10.

Từ các trường hợp trên, ta có thể thấy rằng giá trị nhỏ nhất của biểu thức |x+3| + |x+7| + |x+9| + |x+15| là -4.

Vì vậy, giá trị nhỏ nhất của biểu thức là -4.

Bình luận (0)